“Femme à la montre” của Picasso trở thành tác phẩm đấu giá đắt giá nhất trong năm nay

NDO – Kiệt tác “Femme à la montre” (tạm dịch: Người phụ nữ đeo đồng hồ) sáng tác năm 1932 của danh họa Pablo Picasso đã được bán với giá hơn 139 triệu USD tại cuộc đấu giá của Sotheby’s ở New York diễn ra ngày 8/11. Nhờ đó, bức tranh trở thành tác phẩm nghệ thuật giá trị nhất được bán trên toàn cầu tại cuộc đấu giá năm nay.
Bức tranh “Femme à la montre” năm 1932 của Pablo Picasso được trưng bày tại cuộc đấu giá của Sotheby’s, ở Thành phố New York, Mỹ, ngày 8/11. (Ảnh: REUTERS)

Tin cùng chuyên mục

Vấn đề đương đại và nghệ thuật đương đại

Vấn đề đương đại (contemporary issues) và nghệ thuật đương đại (contemporary art) là một trong những mấu chốt quan trọng trong công việc thực hành nghệ thuật (art practice) của mỗi nghệ sĩ. Khái...

Abanindranath Tagore – Người đặt nền móng cho nghệ thuật hiện đại Ấn Độ

Vào giữa thế kỷ 19, lợi dụng sự xung đột nội bộ giữa các tôn giáo, các tiểu vương quốc trên lãnh thổ Ấn Độ, người Anh, thông qua công ty Đông Ấn, đã dần dần kiểm soát gần hết tiểu...

Những bức tranh đắt giá nhất thế giới

Trong số hàng triệu bức tranh đang tồn tại trên thế giới, có những bức đắt và hiếm đến mức đa số người yêu nghệ thuật không có cơ hội chạm đến. Theo The Collector, định giá tác phẩm nghệ...

Cú lừa đảo tranh giả lớn nhất trong lịch sử

  Một trong các bức tranh giả của hắn được treo trong một cuộc triển lãm ở Bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan. Steve Martin từng mua một bức tranh giả khác của hắn. Và nhiều bức khác đã được...

Thẩm mỹ công nghiệp trong hội họa của Charles Sheeler

Charles Sheeler được coi là một trong những nghệ sĩ hòa hợp nhất với quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa của Mỹ. Nghệ thuật của ông cho thấy tinh thần tiên phong của Mỹ đã chuyển từ...

Có thể bạn quan tâm

DƯƠNG BÍCH LIÊN – CHÂN DUNG CÔ NGÂN (HÀNG NÓN, HÀ NỘI))

  Trong các chất liệu hội họa, phấn màu là một chất liệu được Dương Bích Liên ưa thích và vẽ thành công bậc nhất, nó đã được ông phát triển từ nghệ thuật vẽ “sépia”, “sanguine”...

MỘT THỜI TRANH TẾT

  Có lẽ tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là hai loại tranh tết đầu tiên tôi được biết đến của dân ta. Ban đầu cũng nghe qua một số người nghiên cứu nghệ thuật nói thế. Rằng thời...

HỌA SĨ HUỲNH VĂN GẤM

KỶ NIỆM 100 NĂM SINH HỌA SĨ HUỲNH VĂN GẤM (1922-2022) GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT năm 2001 TỔNG BIÊN TẬP ĐẦU TIÊN CỦA TẠP CHÍ MỸ THUẬT TỪ 1977-1979   Giải thưởng Hồ...

Duy Liêm – Họa sĩ của đại chúng

  Sài Gòn có nhiều họa sĩ tên tuổi được báo chí miền Nam nhắc đến, nhất là từ thập niên 1960 trở về sau. Tranh của họ hiện diện trong các cuộc triển lãm sang trọng, các phòng khách lộng...

HUY OÁNH, TUỔI THƠ GIAN KHÓ CỦA MỘT TÀI NĂNG HỘI HỌA

  Phó giáo sư, họa sĩ Huy Oánh là một trong những họa sĩ tiêu biểu xuất thân từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Ông đã cống hiến hết mình cho niềm đam mê nghệ thuật, cả trong sáng tác và...