Lượm lặt #1

Ban biên tập Tạp chí Mỹ thuật xin đăng lại những mẩu truyện ngắn ở chuyên mục Lượm lặt trên các số Tạp chí Mỹ thuật đầu tiên, bắt đầu từ số Tạp chí Mỹ thuật số 10-11-12/1977 (số đầu tiên Tạp chí Mỹ thuật phát hành). 

Lượm lặt

  • Trong những năm đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại vô cùng ác liệt miền Bắc Việt Nam, các cháu thiếu niên hàng ngày ngụy trang cắp sách đi học là một tượng trưng cho sức sống mãnh liệt không sức mạnh nào có thể tiêu diệt được. Xúc động trước hình ảnh quen thuộc đó, nữ họa sĩ người Mỹ Đô-rô-thi Sơ-bơ-run (Dorothy Schoenbrun) với tấm lòng khâm phục cuộc chiến đấu dũng cảm của nhân dân ra và tình cảm của một phụ nữ tiến bộ, bà đã vẽ một cháu như thế và ghi vào bức tranh cảm xúc của mình bằng mấy câu thơ:

“Ta mang đất nước trên lưng

Không có gì thắng ta được”

  • Một người cầm một cái gương bằng đồng chiếu ánh nắng qua cửa tháp, một người khác đứng trong tháp cũng cầm một cái gương bằng đồng đón ánh nắng phản chiếu từ gương của người đứng ngoài, hắt ánh nắng đó vào cái gương của người đứng ngoài, hắt ánh nắng đó vào cái gương của người thứ ba và cứ như thế ngóc ngách qua các đường đi quanh co trong lòng tháp, mỗi chỗ rẽ đều có người cầm gương và cuối cùng ánh nắng được rọi lên chỗ các họa sĩ đang vẽ các bức tranh nhiều màu sắc trên tường của lòng tháp. Đó là ý kiến phỏng đoán của các nhà khảo cổ gần đây trong khi tìm hiểu tại sao trong lòng của những Kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng cách đây mấy nghìn năm, rất tối không hề có chút ánh sáng nào mà các họa sĩ Ai Cập cổ xưa đã vẽ được nhiều bức tranh tuyệt tác như vậy.

 

 

 

Tin cùng chuyên mục

Thị trường tranh Việt: Lực đã đủ mạnh

Những con số gõ búa hiện tại từ các phòng tranh chuyên nghiệp đến các phiên đấu giá uy tín không chỉ chứng minh giá trị tác phẩm, mà còn khẳng định tiềm lực của thị trường trong nước. Có...

Ba lần gọi họa sĩ Trần Hữu Chất

Năm 2007, khi viết cuốn “Từ điển họa sĩ Việt Nam”, tôi có mở một từ mục viết về họa sĩ Trần Hữu Chất. Đó cũng là một trong 171 từ mục tôi viết về 171 họa sĩ Việt Nam. Cuốn sách đã...

Những ký ức tháng năm

Khi tôi ra đời, ba tôi đã năm mươi tuổi. Ông vui mừng biết bao, sau bao năm ông mới có đứa con gái đầu lòng của chính mình. Ông coi tôi là viên ngọc quí và đặt tên con là Ngọc Huyền (Lấy cảm...

Một hay nhiều sự thật

Đây là câu chuyện không có gì mới, đã diễn ra ở khắp nơi từ khi có thị trường nghệ thuật. Mà thị trường nghệ thuật (hay đồ cổ nói chung) thực chất cũng có ở Việt Nam đến hai ngàn năm...

Thị trường và thẩm định

Cách đây độ mươi năm, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã có phòng giám định các tác phẩm nghệ thuật. Khai trương được hơn năm thì đóng cửa vì không có “đầu vào”. Tức là không có khách...

Có thể bạn quan tâm

Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức triển lãm kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ

Triển lãm kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm,...

Khai mạc triển lãm mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long

NDO –  Ngày 24/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh phối hợp Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 28 năm 2023, tại Trường thực hành Sư...

Bài 2: Để bảo tàng thực sự ‘hữu xạ tự nhiên hương’

(Chinhphu.vn) – Nếu như trước đây, bảo tàng không nằm trong danh sách những nơi cần phải đến của khách du lịch khi đến Việt Nam, hay của chính những người dân Việt Nam, thì nay mọi thứ đang...

Bìa Tạp chí Mỹ thuật số 307&308 tháng 7-8/2018

...

Nguyễn Sáng – Thiếu nữ Bản Yên

  Kể từ khi tham gia Tổ sáng tác của Hội Mỹ thuật Việt Nam, Nguyễn Sáng luôn luôn có những chuyến đi thực tế: Hà Giang, Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh, Cao Bằng, Điện Biên. Chuyến đi cuối...

Thông báo số 10 của Ban Chấp hành TW Hội Mỹ thuật Việt Nam khóa VIII (Nhiệm kỳ 2014 – 2019)

HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM                        CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM      Số: 118/19/BCH                                                 Độc lập...