Họa sĩ Nguyễn Thế Dung chia sẻ: “Nhiều người xem tranh thường hỏi tôi: “cái này” hay “cái kia” có ý nghĩa gì? Đôi khi họ cũng chia sẻ cảm nhận cá nhân với những liên tưởng rất xa, ám chỉ điều gì chăng?… Nhưng tôi không nghĩ nhiều như vậy. Tôi muốn nghệ thuật của mình hướng tới sự giản đơn, không nặng triết lý, chỉ đơn thuần là vẽ điều mình thích. Mỗi tác phẩm nghệ thuật có đời sống riêng và người xem tranh có quyền cảm nhận theo cách riêng của mình. Tôi tôn trọng điều đó”.
Có thể bạn quan tâm
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức triển lãm kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ
Triển lãm kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm,...
“Cẩm nang sử dụng cuộc đời”- triển lãm mang tiếng nói cá nhân đầy sáng tạo của các nghệ sĩ trẻ
Cuối tháng 6 vừa qua, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) đã cho ra mắt triển lãm “Cẩm nang sử dụng: Cuộc đời” (Life: A User’s Manual), mang đến công chúng góc nhìn sống động, độc...
NHUỘM LỤA HAY VẼ TRÊN LỤA
Kỹ thuật nhuộm màu trên lụa (hoặc chính xác hơn là vào lụa) có lẽ có trước việc vẽ tranh trên lụa, bao gồm cả nhuộm vải màu là việc bình thường của mọi sắc tộc mặc quần áo, thêu hoa...
Triển lãm Mỹ thuật khu vực I Hà Nội chuyên ngành hội họa lần thứ 29
Từ ngày 14/8 đến ngày 23/8, tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội đã diễn ra Triển lãm Mỹ thuật khu vực I Hà Nội chuyên ngành hội họa lần thứ 29, năm 2024. Triển lãm trưng bày 118 tác...
BỨC TRANH “CHỢ GẠO BÊN HỮU NGẠN SÔNG HỒNG” CỦA NAM SƠN ĐANG Ở ĐÂU ?
“Chợ gạo bên hữu ngạn sông Hồng” là một tác phẩm kinh điển của họa sĩ Nam Sơn. Tranh được thực hiện vào khoảng năm 1928, với chất liệu mực nho, kích thước 100x140cm, tả...
Thị trường tranh Việt: Lực đã đủ mạnh
Những con số gõ búa hiện tại từ các phòng tranh chuyên nghiệp đến các phiên đấu giá uy tín không chỉ chứng minh giá trị tác phẩm, mà còn khẳng định tiềm lực của thị trường trong nước. Có...