VỀ MẤY BỨC CHÂN DUNG CỦA TRỌNG KIỆM

TRỌNG KIỆM (1934-1991) – Chân dung thiếu nữ Hà Nội. Năm sáng tác: 1962. Chất liệu: Sơn dầu trên toan. Kích thước: 65×45,5cm. Sưu tập Nguyễn Minh, Hà Nội

 

TRỌNG KIỆM (1934-1991) –  Chân dung sinh viên Trường Mỹ thuật Việt Nam.  Năm sáng tác: 1962. Chất liệu: Sơn dầu trên toan.  Kích thước: 55x38cm.  Sưu tập Nguyễn Minh, Hà Nội

Trọng Kiệm sáng tác không nhiều bằng chất liệu lụa và sơn mài, nhưng cũng đủ  để lại ấn tượng sâu đậm qua bức lụa “Ghé thăm nhà” (1958) hay bức sơn mài “Quán bên đường” (1962).

Về căn bản, nghệ thuật Trọng Kiệm là quá trình tìm kiếm và đổi mới trong chất liệu sơn dầu.

Vốn là một họa sĩ có trực giác mạnh về cấu trúc hình học, ngay từ loạt tranh “đề tài” cuối thập niên 1950 đầu 1960, ông đã được chú ý ở khả năng diễn hình-màu chắc chắn và xác thực.

Mấy bức chân dung thiếu nữ giới thiệu ở đây thuộc về thời kỳ Trọng Kiệm chịu ảnh hưởng mạnh của Cézanne. Hình của ông khá sắc bén, đầy trọng lượng, màu lồng gọn, tả chất mềm mại, mảng đặc và mảng trống được thể hiện rất đồng nhất. Tạo hình ở đây không chỉ là tạo hình, không chỉ theo lô-gíc hình thức, mà còn hướng đến nội tâm.

Vẻ đẹp của những thiếu nữ của một thời này cho đến nay vẫn làm người xem rung động.

F.A.M.

 

 

Tin cùng chuyên mục

Họa sĩ Trần Văn Cẩn – Một thời Hà Nội

Trần Văn Cẩn tìm cái thú thầm lặng trong hội hoạ như người đãi cát tìm vàng, mò trai dưới biển. Và ngọc trai của ông là màu sắc, là hiệu quả ánh sáng của hai màu đặt bên nhau. Một xe ngựa...

Bùi Trang Chước – Một bậc thầy của nghệ thuật tranh sơn khắc và đồ họa ứng dụng

Năm 2022, họa sĩ Bùi Trang Chước đã vinh dự được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Giải thưởng dành cho các mẫu thiết kế: Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh,...

Họa sĩ Hoàng Công Luận sự nghiệp sáng tác và đào tạo

Năm 1958, đặc khu Hồng Quảng (nay là tỉnh Quảng Ninh) mở đợt chỉnh đốn vùng than, được gọi là cải tiến quản lý xí nghiệp nhằm tăng nhanh sản lượng than đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất...

Tháng ba của Trần Thị Trường và Lê Thiếu Ngân

Khi những ngày đông tháng giá đã lùi vào phía sau nhường những tia nắng chan hòa khắp phố phường Hà Nội thì 16 Ngô Quyền có lịch triển lãm của hai nữ tác giả mang tên “Tháng Ba”. Trần Thị...

MARK ROTHKO – Hiện thực của họa sĩ

  Đây là bản dịch tiếng Việt đầu tiên cuốn sách được viết ra bởi một trong những họa sĩ vĩ đại nhất thế kỷ 20. Ông đã thiết lập nên hình thái hội họa trừu tượng màu (hay chính xác...

Tin cùng chuyên mục

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật “Giao Mùa 2023”

Theo thông lệ, chiều ngày 07/6/2023, tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật – 16 Ngô Quyền đã diễn ra Lễ Khai mạc Triển lãm mỹ thuật “Giao Mùa 2023” của bốn Chi hội Hội họa tại Hà Nội. Đây là hoạt...

Họa sĩ Trần Tuấn đạt Giải Nhất cuộc thi Nghệ thuật Quốc tế ITSLIQUID lần thứ 12

Trần Tuấn là một họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam với nhiều tác phẩm được trưng bày rộng rãi trong nước và quốc tế. Lấy cảm hứng từ Tâm linh phương Đông, các tác phẩm trừu tượng của ông...

Tổ chức Cuộc thi và Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam

(Chinhphu.vn) – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao cho Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện “Cuộc thi và Triển lãm Mỹ...

Phát động cuộc thi vẽ tranh ‘Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa’

(Chinhphu.vn) – Được sự nhất trí của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Việt Nam (Bộ VHTT&DL), Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp với Công ty cổ phần Trịnh Gia tổ chức cuộc thi vẽ tranh “Di...

Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết Ban Chấp hành khoá IX (Nhiệm kỳ 2019 – 2024)

Sáng ngày 30/05/2024, tại tầng 3 Nhà triển lãm Mỹ Thuật 16 Ngô Quyền, Hội Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết Ban Chấp hành khoá IX (Nhiệm kỳ 2019 – 2024) kỳ thứ 7...

Có thể bạn quan tâm

Hiện thực và Siêu thực: Hai trạng thái của vòng lặp

  Trong nghệ thuật biểu hình, hiện thực và siêu thực là hai ngôn ngữ thể hiện rất rõ cách nhìn về đời sống và thế giới nội tâm của mỗi họa sĩ. Triển lãm Vòng lặp khai mạc vào ngày 30/5...

NHỮNG CẢM XÚC BẰNG MÀU

  Nổi tiếng trên văn đàn từ những năm 90 thế kỷ trước với những cuốn tiểu thuyết: “Lời cuối cho em”, “Kẻ mắc chứng điên”, “Phố” hay những truyện ngắn “Nô tỳ được trang...

Thông báo về Triển lãm Mỹ thuật Khu vực VIII (Đồng bằng sông Cửu Long) lần thứ 25 năm 2020

HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM                            CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM              Số:...

PHONG CẢNH SÀI GÒN TRÊN BÌNH PHA LÊ STEUBEN

  Đầu năm 1954, Công ty Steuben Glass, một công ty danh tiếng của Mỹ, thành lập từ năm 1903, chuyên sản xuất các sản phẩm thủy tinh và pha lê nghệ thuật, đã quan tâm đến việc thu thập bản vẽ...

MỘNG BÍCH – CÂY ĐẠI THỤ CỦA LÀNG TRANH

  Họa sĩ Mộng Bích  (Nguyễn Thị Mộng Bích) sinh năm 1933, quê huyện Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (trung cấp  1956-1960, đại học 1965-1970) . Từ 1960, bà là...