MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ BÙI XUÂN PHÁI

 

Bùi Xuân Phái trong xưởng vẽ của ông năm 1984

 

 

Lễ khai mạc triển lãm cá nhân đầu tiên và duy nhất trong sự nghiệp lao động nghệ thuật của Bùi Xuân Phái vào ngày 22/12/1984. Ảnh dưới: người đứng cạnh Bùi Xuân Phái là Trần Văn Cẩn, người đứng sau Trần Văn Cẩn là nhà thơ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Huy Cận, người cầm bó hoa tặng vợ chồng Bùi Xuân Phái là họa sĩ Dương Viên, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Tạo hình Việt Nam

 

Cùng Trần Văn Cẩn

 

Cùng nhà văn Nguyễn Tuân

 

Cùng Dương Bích Liên

 

Cùng Võ An Ninh, Hoàng Tích Chù

 

Cùng Văn Cao

 

Cùng nhà thơ Vũ Đình Liên

 

Cùng Lưu Công Nhân

 

Cùng Trọng Kiệm

 

Cùng Trịnh Công Sơn

 

Cùng nhà sưu tập Đức Minh

 

Cùng ông Lâm cà-phê

 

Cùng Thái Tuấn trên đường Nguyễn Huệ, Tp. Hồ Chí Minh năm 1979

 

Từ trái sang, hàng ngồi: Nguyễn Viết Châu, Bùi Xuân Phái, Phạm Đăng Trí, Văn Cao. Từ trái sang, hàng đứng: nhà sưu tập Tô Ninh (thứ hai) và nhà văn Phùng Quán

 

Từ trái sang: Năng Hiển, Bùi Xuân Phái (thứ ba), nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân (thứ năm)

 

 

 

Tin cùng chuyên mục

Những dấu ấn quy hoạch, kiến trúc của kiến trúc sư Ernest Hesbrard

Ernest Hébrard (1875 – 1933) sinh ngày 11/9/1875 tại Paris. Ngày 15/10/1891, khi 16 tuổi ông đã bắt đầu theo học tại xưởng vẽ của Trường Đại học Mỹ Thuật Paris (Ecole nationale et spéciale des Beaux Arts de...

Thành phố sáng tạo và nghĩa cử tri ân sự sáng tạo

Hà Nội là thủ đô ngàn năm văn hiến, với danh hiệu Thành phố vì Hòa Bình đang tiến về phía trước với mục tiêu trở thành thành phố sáng tạo hàng đầu trong khu vực. Trải qua nhiều cuộc chiến...

Biến chuyển cảnh quan truyền thống – hiện đại từ phù thế họa (ukiyo-e) đến phim của Ozu Yasujiro

Tranh khắc gỗ (Ukiyo-e, Phù thế hội) là thể loại độc đáo riêng có của hội họa Nhật Bản, thể hiện một cách đầy thi vị và đa diện về cõi phù thế của những thị dân Edo. Ukiyo-e cũng đã...

Đấu xảo hoàn vũ Paris năm 1867 – Hội chợ triển lãm quốc tế đầu tiên có người Việt tham gia

Hoàn cảnh và lý do người Việt có mặt tại Đấu xảo Hoàn vũ ở Paris năm 1867 Sau Hòa ước Nhâm Tuất (05-06-1862), thực dân Pháp được quyền chiếm đóng và quản lý ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Vào...

Đào tạo sáng tác và lý luận, phê bình văn học-nghệ thuật trong đại học đa ngành

Các trường đại học đa ngành cùng tư duy liên ngành được kỳ vọng có thể đóng góp vào cách tiếp cận mới trong đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học-nghệ thuật (VHNT). Ðó...

Có thể bạn quan tâm

Xuân Gieo Vang – Vũ Tuyên

...

BA LẦN GỌI CHO HỌA SĨ TRẦN HỮU CHẤT

  Cuốn sách đã được xuất bản đầu năm 2008.ăm 2007, khi viết cuốn “Từ điển họa sĩ Việt Nam”, tôi có mở một từ mục viết về họa sĩ Trần Hữu Chất. Đó cũng là một trong 171 từ mục...

TRANH LỤA TRẦN DUY

    Vào khoảng giữa những năm 1960, Trần Duy, nhờ những điều kiện khách quan, thực sự bắt đầu chuyên tâm hẳn vào hội họa. Ông vẽ sơn dầu, bột màu, thuốc nước, sơn mài, và chú trọng...

Nghệ sĩ phải thấy chính mình chứ không đi tìm

Lần đầu tiên, Lê Huy Tiếp – hoạ sĩ, nhà giáo, người từng nhiều năm giữ vai trò quan trọng trong hội đồng nghệ thuật quốc gia, chia sẻ về quan điểm trong sáng tạo nghệ thuật và kiểm...

TÔI HỌC KHÓA TÔ NGỌC VÂN

  Đây là lần thứ ba Tạp chí Mỹ thuật trích đăng “Hồi ký” của họa sĩ Thanh Ngọc (Trần Thanh Ngọc). Bài đầu trích đăng năm 2012 (đoạn kể về chuyến đi thực tế của Trường Cao đẳng...